Kết quả tìm kiếm cho "Tổng thống đắc cử Indonesia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 572
Chiều 17/4, dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu 2,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng 0,6% về khối lượng nhưng giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.
Việc điều chỉnh Nghị định 26/2023/NĐ-CP thể hiện sự chủ động và tầm nhìn chiến lược của Chính phủ trong việc ứng phó với những biến động của kinh tế thế giới.
Mặc dù BRICS+ vẫn là một không gian hợp tác tương đối phân tán, bị chi phối bởi những mâu thuẫn nội bộ và các chương trình nghị sự khác biệt, điển hình là mối quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng không thể phủ nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của khối này trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Cộng hòa Indonesia từ ngày 9-11/3/2025 theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Indonesia, Chủ tịch đảng Phong trào Indonesia vĩ đại (Gerindra) Prabowo Subianto, hai nước đã ra "Tuyên bố chung về việc tăng cường quan hệ song phương giữa Indonesia và Việt Nam".
Riêng 2 tháng đầu năm 2025 kim ngạch song phương Việt Nam-Indonesia đạt 2,65 tỷ USD và hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ USD vào năm 2028.
Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS).
Cho đến nay, con tôm Việt Nam đã có mặt tại 107 thị trường và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Các quốc gia Đông Nam Á ngày càng quan tâm đến BRICS nhằm đa dạng hóa quan hệ ngoại giao và kinh tế. Tuy nhiên, điều này cũng có thể đặt ra một số thách đối với Đông Nam Á và ASEAN.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Năm 2025, mặc dù còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng xuất khẩu tôm đã có những tín hiệu tích cực. Cụ thể, sự phục hồi của một số thị trường chính (Mỹ, Nhật Bản, EU) khi doanh số xuất khẩu tôm việt Nam đều tăng; đặc biệt là những thay đổi về chính sách thuế của Mỹ đối với một số nước như Ecuador, Trung Quốc có thể là cơ hội xuất khẩu cho Việt Nam ở thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam.